Biển và Hải đảoNgày 4/7/2014, Sở Tài
nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển
bền vững biển, hải đảo cho hơn 100 cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Thuận
Trong khuôn khổ dự án GEF/UNDP/PEMSEA (2014-2018) về “Tăng cường thực hiện Chiến lược phát triển bền vững các biển Đông Á (2014-2018) tại Việt Nam”
Trải dài trên 13 vĩ độ với đường bờ biển dài trên 3.200km và hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, tiềm năng tài nguyên biển của Việt Nam tuy không được coi vào loại giàu có của thế giới song có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển đất nước, đặc biệt trong xu thế hướng biển của các quốc gia trên thế giới. Vì vậy “sức chứa” của “không gian kinh tế biển” trước diễn biến gia tăng dân số, áp lực môi trường, cạn kiệt tài nguyên đang trở thành thách thức lớn, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải thay đổi tư duy, sử dụng công cụ quy hoạch không gian biển (QHKGB) để phát triển bền vững tài nguyên biển. Được sự ủy quyền của Sở Tài nguyên và Môi trường, ngày 19/3/2014, Chi cục Biển có buổi làm việc với Vụ Hợp tác quốc tế và Khoa học công nghệ, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam về việc thực hiện quản lý tổng hợp vùng bờ trên địa bàn tỉnh, chuẩn bị triển khai giai đoạn II, hợp tác với Tổ chức đối tác quản lý môi trường các vùng biển Đông Á (PEMSEA) về thực hiện dự án: “Tăng cường thực hiện Chiến lược phát triển bền vững các biển Đông Á (2014-2018) tại Việt Nam” .
Vừa qua, có một bộ phim tài liệu gây sự
chú ý khi chỉ ra rằng du lịch đang trở nên không thể kiểm soát được ở một số
nơi trên thế giới, hủy hoại môi trường và văn hóa bản xứ. Bộ phim Gringo Trails
do nhà nhân loại học người Mỹ Pegi Vail thực hiện trong hơn một thập kỷ qua đã
cho thấy tác động của việc tăng trưởng không có kế hoạch của ngành công nghiệp
du lịch ở các nước đang phát triển.
Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn
lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên
cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực
phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,.. Ở nước ta hiện nay, rong biển đang là một
trong những đối tượng có nhiều triển vọng trong công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế - xã hội. Một số nhóm rong kinh tế như rong Câu (Gracilaria),
rong Đông (Hypnea), rong Mơ (Sargassum), rong Mào gà (Laurencia) và rong Kỳ lân
(Eucheuma, Kappaphycus)... là những đối tượng được nuôi trồng rộng rãi phục vụ
các nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đây là một trong những ngành nghề mới góp
phần đáng kể làm thay đổi bộ mặt các vùng nông thôn nhất là các vùng nông thôn
ven biển
Chiều ngày
24/10/2013, Chi cục Biển tỉnh Ninh Thuận đã có buổi làm việc với đoàn công tác đến
từ trường đại học Nihon, Nhật Bản.
Hiểu rõ hơn về biển, về tiềm năng, lợi thế từ
biển là yêu cầu bắt buộc nếu chúng ta
muốn khai thác tốt nguồn tài nguyên phong phú này. Bên cạnh đó, việc học hỏi
kinh nghiệm của nước trên thế giới về khai thác nguồn tài nguyên biển chính là
một trong những giải pháp giúp Việt Nam hoàn thành Chiến lược khai thác, sử
dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
Điều
tra, thu thập thông tin về thực trạng và nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên
và bảo vệ môi trường vùng bờ được xem là bước đầu tiên trong công tác xây dựng
cơ sở dữ liệu (CSDL) tài nguyên – môi trường vùng bờ của mỗi địa phương ven
biển; phục vụ chính xác, hiệu quả cho công tác Quản lý tổng hợp vùng bờ và phát
triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương có biển.
Trên thế giới, quy hoạch không gian biển (marine
spatial planning – MSP, viết tắt tiếng Việt là QHKGB) được xem là một công cụ
tiên tiến để quản lý các vùng biển và ven biển bị khai thác, sử dụng ở quy mô
lớn. QHKGB được áp dụng trong vòng 15 năm trở lại đây và có nhiều định nghĩa
khác nhau, nhưng đều hiểu chung: là một quá trình phân tích và phân bổ (do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện) các hoạt động của con người theo không
gian và thời gian ở một vùng biển nhất định để đạt được các mục tiêu kinh tế,
xã hội và sinh thái, và thường được cụ thể hóa dưới dạng một quy định chính
sách
|
|
|